Người trồng lạc giỏi ở thôn Quật Xá
Bà con thôn Quật Xá, xã Cam Thành (huyện Cam Lộ, Quảng Trị) thường gọi ông Trần Văn Lương (65 tuổi) bằng cái tên trìu mến “Vua trồng lạc”.
Hiệu quả từ mô hình nuôi lợn trên đệm lót sinh học tại xã Thủy Thanh, huyện Hương Thủy, Tp.Huế
Nuôi lợn trên đệm lót sinh học là một tiến bộ kỹ thuật mới để giải quyết vấn đề trên. Trong vụ Đông Xuân 2013-2014, mô hình đã được triển khai cho 20 hộ ở xã Phong Mỹ và xã Quảng Phước, mô hình đã mang lại kết quả rất tốt được bà con nông dân hưởng ứng áp dụng.
Hiệu quả từ trồng cỏ nuôi bò ở thôn Bắc Bình
Gần 5 ha đất trồng màu ở vùng Rào Lấp, thôn Bắc Bình, xã Cam Tuyền (Cam Lộ - Quảng Trị) được chuyển đổi sang mô hình trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò thâm canh đã góp phần chuyển đổi tập quán canh tác và mang lại thu nhập cho người dân nơi đây.
Nhân rộng mô hình “Trồng cỏ nuôi Bò nhốt” ở huyện Cam Lộ
Trong những năm vừa qua thôn Bắc Bình xã Cam Tuyền cam Lộ, Quảng Trị đã xây dựng thành công mô hình trồng cỏ chăn nuôi Bò thâm canh đạt kết quả tốt, đem lại lợi nhuận cao và có tính ổn định cho 40 hộ chăn nuôi Bò trong thôn.
Nuôi ong lấy mật ngày nay rất phổ biến ở các vùng trên cả nước, con ong cho năng suất cao và mật ong bán rất được giá, các hộ đói nghèo nhờ nuôi ong mật mà trở nên khấm khá hơn.
Qui trình trồng cải ngọt an toàn
Chúng tôi xin giới thiệu quy trình trồng cải xanh ngọt an toàn do các tác giả PGS, TS Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng (Viện nghiên cứu Rau quả - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) nghiên cứu, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế
Nuôi cua đồng - Một mô hình cho nhà nông làm giàu
Nuôi Cua đồng – Một mô hình cho nhà nông làm giàu Cua đồng (Somanniathelphusa sinensis) là loài cua nước ngọt, món ăn dân dã nhưng bổ dưỡng. Nuôi cua đồng thương phẩm hiện nay đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là giảm áp lực khai thác cua đồng từ tự nhiên, phù hợp với nhà nông làm giàu.
Phát triển kinh tế trang trại - đòn bẩy để xây dựng nông thôn mới
Là một trong 11 xã được chọn là xã điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh Thanh Hóa, đến nay xã Quý Lộc, huyện Yên Định đã gần "cán đích" các tiêu chí của chương trình xây dựng nông thôn mới. Một trong những yếu tố tạo nên kết quả này là xã đã lựa chọn được hướng đi đúng, lấy phát triển kinh tế trang trại làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế - xã hội, từ đó làm bước đệm vững chắc để xây dựng NTM.
Mô hình nuôi gà ta thả vườn không bị dịch bệnh
Thời gian gần đây, do ảnh hưởng của dịch cúm H5N1, một số hộ chăn nuôi gà phải lâm vào cảnh trắng tay. Thế nhưng, tại ấp Tân Hữu thuộc xã Xuân Thành, huyện Xuân Lộc có mô hình nuôi gà ta theo phương pháp mới của anh Nguyễn Văn Thành vẫn không bị dịch bệnh. Hàng năm, gia đình anh thu nhập trên trăm triệu đồng từ việc bán trứng, bán gà giống và gà thịt.
Cuộc sống ổn định nhờ trồng tiêu
Không như một số người bạn phải chọn con đường “ ly hương” để làm kế mưu sinh cho cuộc sống gia đình, anh Lê văn Tâm ở tại thôn An thường II- xã Ân thạnh- huyện Hoài ân (Bình Định) lại chọn ngay mảnh vườn của mình để làm giàu.
Ngày anh Nguyễn Ngọc Sang (trú tại khu phố Tân Vĩnh, phường Đông Lương, thành phố Đông Hà, Quảng Trị) trồng thử nghiệm những gốc tre đầu tiên để lấy măng, không ít người xì xầm bảo: “Vợ chồng này nghèo quá hóa... dại”. Thế mà, cây tre đã mở lối giúp gia đình anh Sang thoát khỏi cảnh túng bấn, vươn lên khá giả chỉ vỏn vẹn trong vòng 5 năm.
Trang trại chăn nuôi thu bạc tỷ
Chúng tôi theo chân anh Ngụy Đức Phúc, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tìm đến trang trại chăn nuôi tổng hợp mỗi năm cho thu nhập hàng tỷ đồng của gia đình ông “trùm” Đinh Thế Hữu. Trang trại 14 ha của gia đình anh nằm tọa lạc bên ngọn đồi cao thuộc xóm Nam Viên, xã Xuân Viên.
Nhìn gia trại rộng chỉ gần một ha của anh Bùi Thanh Hải, thôn Trúc Kinh, xã Cam An ít ai biết được rằng, mỗi năm trừ hết chi phí anh thu về cho gia đình trên dưới 300 triệu đồng. Bài học từ cách làm giàu của anh thật là đơn giản, làm từ những việc nhỏ nhất.
Đạt hiệu quả kinh tế cao nhờ biết ứng dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuôi
Nhờ có thời gian chăn nuôi lâu dài, Anh Nguyễn Tấn Thành ở ấp Chợ, xã Phú Phụng (Chợ Lách - Bến Tre) tích lũy được nhiều kinh nghiệm từ khâu chữa trị, phối giống nhân tạo, đề ra được quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng rất hợp lý.
Luân canh đậu xanh trên đất để hoang
Từ tháng 4-2010, Phòng NN-PTNT huyện Minh Hóa (Quảng Bình) phối hợp với Trạm khuyến nông huyện đưa giống đậu xanh VN93-1 thực hiện mô hình trình diễn ở xã Tân Hoá và Minh Hoá. Mô hình đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và có thể đó cũng là lời giải cho việc chuyển đổi hàng trăm ha để hoang sau khi thu hoạch ngô, lạc qua luân canh.
Trang trại cút có thương hiệu xanh
Trang trại Nguyễn Hồ (ấp Long Bình, xã Long An, Châu Thành - Tiền Giang) hiện có hai dãy nhà nuôi chim cút, mỗi dãy nuôi 15.000 con. Thức ăn cho cút được pha trộn 1 loại men sinh học hiện đại của Mỹ. Nhờ đó, cút ít bệnh, gần như không bệnh, nên không tốn tiền kháng sinh trị bệnh.